Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 7, 2023

Captcha là gì? Những lợi ích sử dụng mã Captcha

Hình ảnh
  Captcha   hẳn đã không còn xa lạ với những người thường xuyên dùng mạng xã hội. Tuy nhiên, mấy ai thực sự biết được   Captcha là gì   và lợi ích nó đem lại. Bạn cũng nằm trong số đó, vậy hãy cùng FPT Cloud tham khảo ngay những chia sẻ bên dưới. Những thông tin này sẽ giúp bạn có cái nhìn sâu sắc hơn về mã Captcha. Captcha là gì? Captcha là hình ảnh có chứa đoạn mã gồm cụm từ nào đó hay 5 số hoặc chữ liền kề nhau. Tuy nhiên, do cách sắp xếp méo mó, nên chúng sẽ khá khó đọc. Captcha là hình ảnh có chứa đoạn mã gồm cụm từ nào đó hay 5 số hoặc chữ liền kề nhau Đoạn mã này giống như phép thử về độ chính xác của sự phản hồi. Nó giúp phân biệt người đang truy cập trang web nào đó là máy tính hay con người. Hay nói cách khác,  mã Captcha  chính là phiên bản nâng cấp từ những bài Test Turing. Đây là bài test xác định tính con người của những người làm bài kiểm tra đó. Cơ hội trả lời đúng test khi nhập Captcha lên đến 80%. Nhưng nếu là PC, không được lập trình đúng cách, thì chỉ có 0.1% cơ hội

Access là gì? Các chức năng chính của Microsoft Access

Hình ảnh
Access  là hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu nổi tiếng do Microsoft sản xuất và là một phần của bộ ứng dụng văn phòng Microsoft 365. Trong mảng phân tích thống kê Access được xem là công cụ có hữu ích có thể xử lý lượng dữ liệu khổng lồ và khiến mọi thứ trở nên dễ quản lý hơn. Access là gì? Access có tên đầy đủ là  Microsoft Access , đây là hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu giúp người dùng dễ dàng khả năng lưu trữ và quản lý thông tin. Phần mày này sử dụng Microsoft Jet Database Engine nên được ứng dụng rộng rãi trên các hệ điều hành Windows. Microsoft Access là gì? Khi sử dụng Microsoft Access, người dùng có thể cập nhật, chỉnh sửa thông tin dữ liệu khi cần thiết và xuất file báo cáo nhanh chóng. Tương tự với Microsoft Excel, Microsoft Access cho phép bạn lưu trữ, xem và chỉnh sửa dữ liệu. Tuy nhiên, các chức năng của Access đa dạng với khả năng xử lý lớn hơn rất nhiều. >>> Có thể bạn quan tâm:  Scam là gì ? Phân loại, Dấu hiệu & Cách phòng tránh Scam 2023 Các chức năng chính c

IPv6 là gì? Cách đổi IPv4 sang IPv6 & So sánh IPv4 và IPv6

Hình ảnh
 Khái niệm  IPv6 là gì ? là một trong những câu hỏi được nhiều người đề cập trong quá trình tìm hiểu. Đây là khái niệm còn khá mới tại thị trường Việt Nam bởi IPv6 chưa được sử dụng rộng rãi và phổ biến trên thị trường. Bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu những vấn đề liên quan đến IPv6 và so sánh IPv6 với đời IPv4 và cách đổi từ IPv4 sang IPv6. IPv6 là gì? IP, là viết tắt của từ Internet Protocol, được biết đến là địa chỉ riêng của một người dùng khi sử dụng internet và phải có IP thì người dùng mới có thể giao tiếp với mọi đối tượng trên internet toàn cầu.  IP6 là gì?  Là địa chỉ cung cấp IP mới nhất hiện nay, đáp ứng nhu cầu sử dụng của lượng người truy cập internet ngày càng gia tăng trên thế giới. IPv6 là gì? Lịch sử hình thành của IPv6 Trước khi IPv6 ra đời, IPv4 nắm độc quyền trong lĩnh vực kết nối mạng. Tuy nhiên. số lượng người truy cập ngày càng tăng khi sự bùng nổ của mạng internet diễn ra,  IPv4 chỉ giới hạn một số người nhất định được sử dụng internet nhất định và không đá

Ajax là gì? Tìm hiểu chi tiết về cách hoạt động của Ajax

Hình ảnh
  Đối với những ai lần đầu nghe đến cụm từ này chắc hẳn sẽ rất khó hiểu và lạ lẫm. Nhưng với dân lập trình, AJAX lại khá quen thuộc. Vậy   AJAX là gì ? Tại sao nên dùng nó? AJAX hoạt động như thế nào? Tất cả sẽ được chuyên trang giải đáp trong bài viết bên dưới. Mời bạn cùng theo dõi Ajax là gì? Ajax là gì? AJAX(Asynchronous JavaScript and XML) là nhóm công nghệ tạo ứng dụng hay các web động. Nó cho phép ứng dụng web tăng tốc độ(cắt nhỏ dữ liệu), đồng thời chỉ hiển thị thông tin cần thiết. Điều này giúp cho trang Web của bạn trở nên đẹp và mượt hơn.  Không phải là công nghệ đơn, AJAX là nhóm công nghệ kết hợp với nhau. Cụ thể: CSS và XHTML(HTML): Đóng vai hiển thị dữ liệu, thông tin. DOM(Document Object Model): Mô hình này được thực hiện bởi JavaScript. Mục đích là hiển thị thông tin động, đồng thời tương tác với thông tin đó. XMLHttpRequest: Giúp trao đổi dữ liệu không đồng bộ với máy chủ.  XML: Định dạng dữ liệu truyền(HTML, Plain text, JSON, thậm chí là EBML). Tất cả đều là công ngh

iFrame là gì? Hướng dẫn nhúng iFrame vào website đơn giản

Hình ảnh
  iFrame   là yếu tố sử dụng trong thiết kế giao diện, nhằm tăng tính tương tác cho web. Trước khi quyết dùng hay không, bạn nên tìm hiểu ưu nhược điểm qua bài viết. Trong phần tiếp theo FPT Cloud sẽ cung cấp những lưu ý và quy trình nhúng thẻ cho người mới bắt đầu. Hãy tham khảo để vận dụng theo cách tối ưu nhất. iFrame là gì? iFrame là gì?  Đây được coi là một thành phần hoặc thẻ tag của HTML Element. Mục đích sử dụng để nhúng HTML, hình ảnh, video hay trang khác vào web của mình. Trong tiếng Việt, thuật ngữ có tên gọi là khung nội tuyến. Khung nội tuyến sử dụng để nhúng thêm nội dung liên quan vào website Với thẻ này, bạn có thể tăng cường sức hút cho website. Bên cạnh đó là khả năng tối ưu SEO, thúc đẩy tỷ lệ truy cập, time – on – site. Yếu tố này cũng được xem như phần nội dung thay vì một loại dùng để thiết kế giao diện. Giả sử, bạn đăng tải một bài hướng dẫn sử dụng cho khách hàng. Muốn miêu tả dễ hiểu và cặn kẽ, hãy thêm một video từ Youtube để làm rõ. Trường hợp này chính là c

Elementor là gì? Hướng dẫn cài đặt & sử dụng Elementor Plugin

Hình ảnh
Elementor   là một Plugin không thể thiếu đối với những người chuyên về xây dựng website. Tính hiệu quả từ kỹ thuật này sẽ được FPT Cloud phân tích cụ thể hơn qua bài viết. Sau bài viết này, bạn tự tin hơn trong cấu hình và cài đặt  Elementor Plugin  theo nhu cầu bản thân. Sau quá trình đó sẽ là hướng dẫn sử dụng để khai thác trọn vẹn mọi tính năng hữu ích. Elementor là gì? Elementor là gì?  Đây là một Plugin Page Builder giúp bạn tạo các trang WordPress đẹp mắt và dễ dàng. Các tùy chỉnh hình thành website đúng như ý muốn chỉ bằng thao tác kéo thả đơn giản. Elementor hỗ trợ đắc lực cho quá trình Page Builder Chính vì thế, công cụ hỗ trợ rất phù hợp với những ai không chuyên về viết code.  Elementor WordPress  được phát triển dựa trên yếu tố cốt lõi là tốc độ. Điều này dễ thấy qua các tác vụ xử lý nhanh chóng. Plugin xây dựng trang trực tiếp trên nền tảng Front – end. Điều này nghĩa là bạn có thể chỉnh sửa với trình trực quan theo cách dễ nhìn nhất. Bên cạnh đó, người dùng cũng không nê